Bước tới nội dung

Imidazole

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Imidazole
Chemical structure of imidazole
Danh pháp IUPAC1H-Imidazole
Tên khác1,3-diazole
glyoxalin (tên cũ)
1,3-diazacyclopenta-2,4-dien
Nhận dạng
Số CAS288-32-4
PubChem795
Số EINECS206-019-2
KEGGC01589
ChEBI16069
ChEMBL540
Số RTECSNI3325000
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • c1cnc[nH]1

InChI
đầy đủ
  • 1/C3H4N2/c1-2-5-3-4-1/h1-3H,(H,4,5)
Thuộc tính
Công thức phân tửC3H4N2
Khối lượng mol68.077 g/mol
Bề ngoàichất rắn trắng hoặc vàng nhạt
Khối lượng riêng1.23 g/cm³, dạng rắn
Điểm nóng chảy89-91 °C (362-364 K)
Điểm sôi256 °C (529 K)
Độ hòa tan trong nướcTan được
Độ axit (pKa)14.5 (imidazole) và 7.05 (axit liên hợp) [1]
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểĐơn tà
Tọa độvòng phẳng 5 cạnh
Mômen lưỡng cực3.61D
Các nguy hiểm
MSDSExternal MSDS
Nguy hiểm chínhĂn mòn
Chỉ dẫn RR20 R22 R34 R41
Chỉ dẫn SS26 S36 S37 S39 S45
Điểm bắt lửa146 °C
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Imidazole là một hợp chất hữu cơ có công thức (CH)2N(NH)CH. Nó là một chất rắn không màu, tan trong nước tạo dung dịch hơi có tính base. Trong hóa học, nó là một hợp chất dị vòng thơm, là một diazole và là một alkaloid.

Các dẫn xuất của imidazole, là một họ các hợp chất dị vòng có cùng nhân 1,3-C3N2, nhưng khác nhau về nhóm thế. Hệ vòng này xuất hiện trong nhiều cấu trúc sinh học quan trọng, như histidin, và hormon liên quan histamin. Nhiều loại thuốc có chứa một nhân imidazole, như các loại thuốc kháng nấm, nitroimidazole, và thuốc an thần midazolam.[2][3][4][5][6]

Các hợp chất dị vòng có liên quan

[sửa | sửa mã nguồn]

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Walba, H. & Isensee, R. W. Acidity constants of some arylimidazoles and their cations. J. Org. Chem. 26, 2789-2791 (1961).
  2. ^ Alan R. Katritzky; Rees. Comprehensive Heterocyclic Chemistry. Vol. 5, p.469-498, (1984).
  3. ^ Grimmett, M. Ross. Imidazole and Benzimidazole Synthesis. Academic Press, (1997).
  4. ^ Brown, E.G. Ring Nitrogen and Key Biomolecules. Kluwer Academic Press, (1998).
  5. ^ Pozharskii, A.F, et al. Heterocycles in Life and Society. John Wiley & Sons, (1997).
  6. ^ Heterocyclic Chemistry TL Gilchrist, The Bath press 1985 ISBN 0-582-01421-2

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]