Bước tới nội dung

Kip Thorne

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Kip Thorne
SinhKip Stephen Thorne
1 tháng 6, 1940 (84 tuổi)
Logan, Utah, Hoa Kỳ
Quốc tịchMỹ
Trường lớpCaltech (B.S., 1962)
Đại học Princeton (Ph.D., 1965)
Nổi tiếng vìThuyết tương đối rộng, Lỗ đen, Sóng hấp dẫn, Gravitation (sách)
Giải thưởngGiải Lilienfeld (1996)
Huy chương Albert Einstein (2009)[1]
Giải Đột phá trong Vật lý cơ bản (2016)
Giải Gruber về Vũ trụ học (2016)
Giải Shaw (2016)
Giải Nobel Vật lý (2017)
Sự nghiệp khoa học
NgànhVật lý thiên văn, Vật lý hấp dẫn
Nơi công tácCaltech
Người hướng dẫn luận án tiến sĩJohn Archibald Wheeler
Các nghiên cứu sinh nổi tiếngWilliam L. Burke
Carlton M. Caves
Teviet Creighton
Lee Samuel Finn
Yekta Gürsel
Sándor J. Kovács
David L. Lee
Alan Lightman
Ilya Mandel
Don N. Page
William H. Press
Richard H. Price
Ian H. Redmount
Bernard F. Schutz
Wai mo Suen
Saul Teukolsky
Clifford Martin Will

Kip Stephen Thorne, (sinh 1 tháng 6 năm 1940) là nhà vật lý lý thuyết người Mỹ, được biết đến với những đóng góp trong lĩnh vực vật lý hấp dẫnvật lý thiên văn. Ông là đồng nghiệp và người bạn lâu năm của Stephen HawkingCarl Sagan. Ông được bổ nhiệm chức danh Giáo sư Feynman về Vật lý lý thuyết tại Học viện Công nghệ California (Caltech) cho đến khi nghỉ hưu năm 2009[2] và là một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về thuyết tương đối tổng quát của Einstein. Ông tiếp tục thực hiện nghiên cứu khoa học và hoạt động tư vấn khoa học cho một số dự án như phim khoa học viễn tưởng Interstellar.[3][4]LIGO.

Sau khi nhóm Hợp tác khoa học LIGO loan báo vào ngày 11 tháng 2 năm 2016 về sự kiện quan sát trực tiếp sóng hấp dẫn lần đầu tiên,[5] ông cùng với Ronald DreverRainer Weiss đã nhận các giải thưởng giải Đột phá trong Vật lý cơ bản, giải Gruber về Vũ trụ họcgiải Shaw.

Sách tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Thorne, K. S., in 300 Years of Gravitation, (Eds.) S. W. Hawking and W. Israel, 1987, (Chicago: Univ. of Chicago Press), Gravitational Radiation.
  • Thorne, K. S., Price, R. H. and Macdonald, D. M., Black Holes, The Membrane Paradigm, 1986, (New Haven: Yale Univ. Press).
  • Friedman, J., Morris, M. S., Novikov, I. D., Echeverria, F., Klinkhammer, G., Thorne, K. S. and Yurtsever, U., Physical Review D., 1990, (in press), Bài toán Cauchy trong Không thời gian với đường cong kiểu thời gian đóng.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “einstein medal”. Einstein-bern.ch. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2016.
  2. ^ "Kip S. Thorne: Biographical Sketch". Information Technology Services. California Institute of Technology. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2013.
  3. ^ Kevin P. Sullivan (ngày 16 tháng 12 năm 2013). “Christopher Nolan's 'Interstellar' Trailer: Watch Now”. MTV. Bản gốc lưu trữ ngày 2 tháng 8 năm 2015. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2016.
  4. ^ “Watch Exclusive: The Science of Interstellar - WIRED - WIRED Video - CNE”. WIRED Videos. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 6 năm 2015. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2016.
  5. ^ Abbott, B.P.; và đồng nghiệp (2016). “Observation of Gravitational Waves from a Binary Black Hole Merger”. Phys. Rev. Lett. 116: 061102. arXiv:1602.03837. Bibcode:2016PhRvL.116f1102A. doi:10.1103/PhysRevLett.116.061102.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]